COPD – BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH, MỘT THÁCH THỨC CỦA Y HỌC THẾ GIỚI & CẤY CHỈ BẢN SẮC VIỆT

Hiện nay, với y học thế giới, COPD còn là một thách thức. Nưười bệnh COPD thường phải gắn liền với bệnh viện. Không ít bệnh nhân COPD lấy BV làm nhà, có thể vừa ra viện vài ngày lại phải nhập viện ngay sau đó do viêm phổi nặng nề và phải gắn bó với thuốc kháng sinh và thuốc giãn phế quản. COPD là kẻ giết người lớn thứ 5 tại Anh. Nó là một trong 2 nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh nhân nhập viện cấp cứu . Ước tính có khoảng 3 triệu người bị COPD ở Anh . COPD ảnh hưởng đến đàn ông nhiều hơn phụ nữ, mặc dù tỷ lệ phụ nữ bị COPD đang tăng dần. Tỷ lệ COPD trong dân số được ước tính vào khoảng 2% và 4% , chẩn đoán COPD chỉ riêng tại Anh là 1,6%. Sự phổ biến của COPD bị ảnh hưởng nhiều bởi tuổi tác. Ở độ tuổi 45-54 là <1%, tăng đến> 5% cho các cá nhân tuổi từ 65 tuổi trở lên . Tỷ lệ tử vong của bệnh COPD ở Anh ước tính khoảng 23.000 người mỗi năm. Giải pháp nào cho người bệnh COPD? Theo BS Quách Tuấn Vinh, Giám đốc Trung tâm cấy chỉ Minh Quang, kinh nghiệm thực tế tại Trung tâm Minh Quang cho thấy, hầu hết BN COPD sau giai đoạn cấp điều trị BV, phương pháp cấy chỉ vào huyệt đạo theo công nghệ Bản sắc Việt đã giúp không ít BN COPD khỏi bệnh.

COPD – BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH, MỘT THÁCH THỨC CỦA Y HỌC THẾ GIỚI!
  
Hiện nay, với y học thế giới, COPD còn là một thách thức. Nưười bệnh COPD thường phải gắn liền với bệnh viện. Không ít bệnh nhân COPD lấy BV làm nhà, có thể vừa ra viện vài ngày lại phải nhập viện ngay sau đó do viêm phế quản nặng nề và phải gắn bó với thuốc kháng sinh và thuốc giãn phế quản.

Những triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn COPD là gì? là câu hỏi mà rất nhiều người quan tâm. Đặc biệt, là nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh hô hấp mạn tính như người già, người nghiện thuốc lá thuốc lào và thường xuyên tiếp xúc nghề nghiệp với khói bụi, hóa chất…
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn, sự cản trở thông khí này thường tiến triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi với các phân tử hoặc khí độc hại. Do bệnh diễn tiến âm thầm, trong giai đoạn đầu thường ít gây ảnh hưởng tới người bệnh, cộng với sự chủ quan từ phía người bệnh nên bệnh thường phát hiện ở giai đoạn muộn. Khi đó, việc điều trị trở nên vô cùng khó khăn và tốn kém. Việc nhận biết sớm triệu chứng bệnh COPD là vô cùng quan trọng giúp cho quá trình điều trị và phòng ngừa đạt hiệu quả.

Theo các nhà khoa học Anh: COPD là kẻ giết người lớn thứ 5 tại Anh. Nó là một trong 2 nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh nhân nhập viện cấp cứu . Ước tính có khoảng 3 triệu người bị COPD ở Anh. COPD ảnh hưởng đến đàn ông nhiều hơn phụ nữ, mặc dù tỷ lệ phụ nữ bị COPD đang tăng dần. Tỷ lệ COPD trong dân số được ước tính vào khoảng 2% và 4% , chẩn đoán COPD chỉ riêng tại Anh là 1,6%. Sự phổ biến của COPD bị ảnh hưởng nhiều bởi tuổi tác. Ở độ tuổi 45-54 là <1%, tăng đến> 5% cho các cá nhân tuổi từ 65 tuổi trở lên . Tỷ lệ tử vong của bệnh COPD ở Anh ước tính khoảng 23.000 người mỗi năm.
 

Triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn COPD là gì?
Ở giai đoạn đầu của bệnh COPD, bệnh nhân có dấu hiệu ho và khạc đàm thường xuyên, đặc biệt là vào buổi sáng hay mùa lạnh kéo dài nhiều năm. Bệnh nhân hay cho rằng đây là triệu chứng bình thường do hút thuốc lá và không đi khám.

Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đâu gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh tiến triển dần dần, bệnh nhân sẽ xuất hiện triệu chứng khó thở, thở hụt hơi khi gắng sức. Tình trạng khó thở thường xuất hiện khi bệnh nhân lao động nặng, khi leo cầu thang hay đi nhanh trên đường bằng. Khi này, bệnh nhân đi khám bác sĩ thì chức năng hô hấp đã bị suy giảm nhiều.
Tiếp theo, bệnh nhân có thể gặp các đợt cấp với tình trạng khó thở nhiều hơn, khạc đờm nhiều, đờm đục màu. Nếu không được điều trị đúng cách, tần suất đợt cấp sẽ ngày một nhiều hơn, kéo dài hơn. Về sau, bệnh nhân dần dần rơi vào suy kiệt: người gầy sút, sụt cân…và có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm. Người bệnh thấy khó thở khi thực hiện các hoạt động cá nhân như tắm, đi vệ sinh…thậm chí cả khi nghỉ ngơi.
Phân biệt triệu chứng COPD và bệnh hen phế quản


Bệnh hen suyễn và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là hai bệnh khác nhau dù triệu chứng lâm sàng của bệnh phổi tắc nghẽn và hen phế quản thường tương tự nhau như ho, khò khè, khó thở. Do vậy, nhiều bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đã được chẩn đoán nhầm là hen phế quản và ngược lại. Việc phân biệt rõ hai bệnh lý này có vai trò quan trọng trong điều trị và dự phòng về sau. Hen phế quản thường xuất hiện lúc tuổi nhỏ và có liên quan ít nhiều đến cơ địa dị ứng, còn bệnh CODP thường xuất hiện sau tuổi 40 ở nam giới thường xuyên hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với khói bụi. Để biết rõ người mắc bệnh hen phế quản hay COPD, các bác sĩ sẽ cho người bệnh đo hô hấp ký để xác định chẩn đoán.
Đặc điểm chung của COPD và hen phế quản là đều có tình trạng co thắt phế quản nhưng khác nhau trong hồi phục tình trạng tắc nghẽn này. Ở hen phế quản, tình trạng rối loạn thông khí tắc nghẽn có thể hồi phục hoàn toàn (hồi phục tự nhiên hoặc khi dùng thuốc), trong khi đó những bệnh nhân COPD có rối loạn thông khí hồi phục không hoàn toàn. Do đó, bệnh nhân hen phế quản cảm thấy hoàn toàn bình thường sau cơn khó thở, còn bệnh nhân COPD thường khó thở liên tục hoặc ho, khạc đờm kéo dài dù được điều trị.


Theo BS Quách Tuấn Vinh: Thiếu o xy máu là điểm chung của cả hen phế quản và COPD. Tuy nhiên, điểm khác biệt là triệu chứng mệt mỏi, mệt mỏi khi có lao động thể lực (đi lại, lên cầu thang, mang sách, làm việc nhà…) ở người COPD bao giờ cũng có, làm giảm thiểu chất lượng cuộc sống và triệu chứng khó thở thường xuyên, khác với hen phế quản chỉ khó thở thành cơn.

Lứa tuổi mắc bệnh: Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Anh, lứa tuổi mắc bệnh chủ yếu ở người cao tuổi (xem biểu đồ trên).
Tâm trạng và vai trò của tập thể dục, tập thở với người bệnh COPD:
Một bệnh nhân COPD chia sẻ:
Trước khi tôi bắt đầu liệu trình tập luyện hơi thở, tôi không thể làm được nhiều. Tôi phụ thuộc nhiều vào oxy và thực tế nhà bị ràng buộc. Tôi không thể leo cầu thang hoặc làm vườn, hay đi đến các cửa hàng mua sắm.  Tôi thường  phải nhập viện 8 hoặc 9 lần mỗi năm trước khi tôi bắt đầu các lớp tập luyên hơi thở. Tôi đã tập luyện hơi thở hai lần một tuần trong hơn một năm và bây giờ tôi không sử dụng bất kỳ oxy ở tất cả mọi lúc và tôi đã có thể leo cầu thang mà không có bất kỳ rắc rối. Tôi đã không phải nhập viện lần nào trong năm nay. Bây giờ tôi có thể sử dụng máy chạy bộ cho 25 phút tại một thời điểm với tốc độ 5,5 km / giờ. Tôi không bao giờ nghĩ rằng điều này sẽ có thể đến với tôi. Tập luyện đã mang lại tự do cho tôi.
Mặc dù tập thể dục với cường độ khác nhau đã được chứng minh là mang lại lợi ích cho những người bị COPD, các bài tập cường độ cao sẽ được khuyến khích trong chương trình phục hồi chức năng này cho các hiệu ứng sinh lý hơn.  Bệnh nhân Anne chia sẻ: Trước khi bắt đầu tập thở, tôi đã có quá nhiều thời gian năm viện, hơi thở của tôi rất kém và sức khỏe nói chung của tôi cũng rất kém. Tôi đã phải sử dụng dụng cụ thở oxy. Niềm tin là một vấn đề lớn. Thật khó để biết phải làm gì, đó là rất rất khó khăn. Tôi đã từng rất rất tích cực tất cả cuộc sống của tôi và sau đó tất cả mọi thứ đến bế tắc. Chuyên gia tư vấn của tôi đề nghị tôi tập thở. Tôi đã tập 2 năm nay, và sự khác biệt trong cuộc sống của tôi là rất lớn! Tôi thậm chí không thể bắt đầu nói với mọi người như thế nào nhiều sự khác biệt đó đã làm cho cuộc sống của tôi tốt đẹp hơn.  

Giải pháp nào cho người bệnh COPD?
Theo BS Quách Tuấn Vinh, Giám đốc Trung tâm cấy chỉ Minh Quang, kinh nghiệm thực tế tại Trung tâm Minh Quang cho thấy, hầu hết BN COPD sau giai đoạn cấp điều trị BV, phương pháp cấy chỉ vào huyệt đạo theo công nghệ Bản sắc Việt đã giúp không ít BN COPD khỏi bệnh. Quan điểm của phương pháp điều trị này là điều trị triệu chứng kết hợp với điều trị tận gốc bệnh.  Dưới tác động vào huyệt đạo, đã kích thích nâng cao sức đề kháng của cơ thể, kích thích cơ thể tăng sinh các hoạt chất sinh học có tác dụng chống viêm, chống co thắt phế quản, giải mẫn cảm...
Người bệnh cần kết hợp với tập luyện nâng cao thể lực, tập thở, y thực trị, thuốc men ...để nâng cao chất lượng cuộc sống.

Nhạc nền