CẤY CHỈ MINH QUANG: VIÊM MŨI DỊ ỨNG, VIÊM XOANG - CĂN BỆNH TRỜI HÀNH!
Viêm mũi dị ứng là một căn bệnh khó chịu mà hầu hết chúng ta đều gặp phải trong những ngày chuyển mùa, do rất nhiều nguyên nhân gây ra như do các tác nhân gây dị ứng hay còn được gọi là dị ứng nguyên, bay lẫn trong không khí, chúng có thể là: Phấn hoa, bụi nhà, nấm mốc, bụi khói công nghiệp, lông thú (chó, mèo), hóa chất, đặc biệt là nước hoa…
VIÊM MŨI DỊ ỨNG, VIÊM MŨI XOANG DỊ ỨNG
Viêm mũi dị ứng là một căn bệnh khó chịu mà hầu hết chúng ta đều gặp phải trong những ngày chuyển mùa, do rất nhiều nguyên nhân gây ra như do các tác nhân gây dị ứng hay còn được gọi là dị ứng nguyên, bay lẫn trong không khí, chúng có thể là: Phấn hoa, bụi nhà, nấm mốc, bụi khói công nghiệp, lông thú (chó, mèo), hóa chất, đặc biệt là nước hoa…
Với các triệu chứng chủ yếu của bệnh như hắt hơi (Nhảy mũi) từng cơn, nhất là khi tiếp xúc với dị ứng nguyên; ngứa mũi, mắt; nghẹt mũi 2 bên hay đổi bên; chảy mũi nước…
Bệnh nhân có thể chảy mũi sau họng, gây khịt mũi, hắng giọng và ho. Nghẹt mũi phải thở bằng miệng gây khô họng, viêm họng, khàn tiếng… Trẻ em ít có triệu chứng điển hình trước 2 tuổi.
Viêm mũi dị ứng nằm trong nhóm bệnh dị ứng, có thể xuất hiện riêng rẽ hoặc phối hợp với suyễn, nổi mề đay, chàm da…Bệnh nhân mắc căn bệnh này lâu dài có thể biến chứng thành hen suyễn là một căn bệnh còn là thách thức của y học.
Viêm xoang cản trở cuộc sống
Viêm xoang là tình trạng các lỗ thông từ xoang đổ ra hốc mũi bị viêm nhiễm hay phù nề, mủ ứ đọng, gây khó chịu cho người bệnh. Ở Việt Nam, có tới 15-20% dân số bị bệnh viêm xoang mũi, trong đó phần lớn là người mắc bệnh mãn tính.
Bệnh khởi phát với các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, đau nhức mũi kéo theo đau đầu, đau tai, đau ngứa họng…. Đây là nguyên nhân chính khiến người bệnh trở nên mệt mỏi, tinh thần uể oải…
Theo PGS.TS, Phó Giám đốc Học Viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam - Bác sỹ Lê Lương Đống: “Viêm xoang nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, tình trạng nghẹt mũi, đau nhức mũi, chảy dịch kéo dài có thể gây biến chứng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như công việc”. Bác sỹ Lê Lương Đống cũng khuyến cáo: Khi bị xoang mãn tính, người bệnh nên sử dụng phương pháp y học cổ truyền để chữa trị triệt để.
Tuy không ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh nhưng VMDƯ, viêm xoang là những căn bệnh gây ảnh hưởng chất lượng sống của người bệnh. Thật bất tiện khi lúc nào cũng phải kè kè bên mình túi khăn giấy và là tâm điểm của đám đông những lúc bệnh phát tác.
Nhưng đừng coi nhẹ sự nguy hiểm của nó, có thể sau một thời gian viêm mũi dị ứng tự hết do cơ thể tự điều chỉnh, nhưng bệnh cũng có thể phát triển nặng hơn thành viêm xoang, hen phế quản, COPD, viêm họng, viêm thanh quản, viêm tai giữa, viêm mũi quá phát… nếu như không điều trị đúng cách.
Có một nhóm đối tượng dễ mắc căn bệnh này là những đối tượng có cơ địa dị ứng, tố chất di truyền của riêng người đó, không phải tất cả mọi người tiếp xúc với dị ứng nguyên đều mắc bệnh dị ứng.
Nghiên cứu khoa học khẳng định rằng, tiền sử gia đình rất quan trọng : - Cha mẹ đều bị dị ứng, sẽ có tỉ lệ con bị dị ứng cao, chiếm khoảng 50%.- Chỉ cha hoặc mẹ bị dị ứng thì tỉ lệ này là 30%.
Ở các nước phương Tây, mỗi năm có 4 mùa rõ rệt thì số người mắc bệnh viêm mũi dị ứng theo mùa gấp đôi số người bi thể bệnh viêm mũi dị ứng viêm mũi dị ứng quanh năm. Ở Mỹ, có khoảng 20% dân số bị viêm mũi dị ứng. Ở vùng nhiệt đới như nước ta, số người bị viêm mũi dị ứng quanh năm nhiều hơn. Trong vài thập niên qua, tỉ lệ viêm mũi dị ứng tăng cao ở những nước công nghiệp phát triển. Ô nhiễm môi trường và sự xuất hiện dị ứng nguyên mới giữ vai trò quan trọng.
Số người bị viêm mũi dị ứng tăng dần tại thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây. Những trường hợp bị viêm mũi dị ứng từ môi trường làm việc như các xí nghiệp da giày, cắt may, hoá chất …tăng đáng kể.
Hiện nay, tình hình viêm mũi ở các tỉnh phía bắc, đặc biệt là Hà Nội ngày càng tăng cao. Do đặc trưng của khu vực miền Bắc, thời tiết có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông, một năm có 4 lần chuyển giao mùa, là điều kiện thuận lợi để phát sinh bệnh viêm mũi.
Một số vấn đề trong phòng và điều trị:
1. Kiểm soát môi trường – tránh tác nhân gây dị ứng: Đeo khẩu trang, rửa mũi bằng nước muối sinh lý, tắm gội sạch sẽ (để loại hết bụi trên tóc, trên da) sau khi ra ngoài trời. Thường xuyên làm vệ sinh nhà cửa, giặt chăn màn, bao gối, màn cửa và phơi dưới ánh sáng mặt trời. Không nên dùng thảm và nệm ghế bằng vải. Không nuôi chó mèo hoặc những vật có lông khác trong nhà. Nếu trẻ bị dị ứng nhiều, hạn chế cho chơi thú nhồi bông.
2. Bệnh nhân cần hạn chế tối đa sự tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa, hương liệu hay những chất nặng mùi khác. Đối với dị ứng nghề nghiệp, nếu không thể đổi nghề, nên dùng khẩu trang, mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế.
3. VMDƯ còn là thách thức của y học hiện đại: Hầu hết các trường hợp viêm mũi dị ứng đều đáp ứng với điều trị bằng thuốc. Thuốc chống nghẹt mũi có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với Antihistamines. Thuốc có thể gây tác dụng phụ như hồi hộp, lo âu, mất ngủ và quánh đàm. Chất phenylpropanolamine trong nhiều loại thuốc (như Contac, Decolgen) còn gây biếng ăn và có nguy cơ gây tai biến mạch máu não.
Tuy vậy, chi khi dùng thuốc, triệu chứng của bệnh nhẹ đi mà khó có thể khỏi hẳn.
Không nên dùng thuốc chống nghẹt mũi dạng xịt hoặc nhỏ quá 7 ngày. Việc lạm dụng nó sẽ gây hiện tượng sinh lý phản hồi, khiến bệnh nhân nghẹt mũi nặng hơn, phải tăng liều, dẫn đến tình trạng viêm mũi do thuốc và nghiện thuốc, rất khó điều trị.
Một số liệu pháp điều trị như miễn dịch liệu pháp (còn gọi là giải mẫn cảm đặc hiệu) là một giải pháp hiệu quả: Sau khi thử test, biết chính xác là dị ứng với loại kháng nguyên nào, bệnh nhân sẽ được tiêm chất kháng nguyên gây bệnh với liều tăng dần, làm cho cơ thể thích ứng dần với chất đó và không dị ứng nữa. Tỷ lệ thành công của phương pháp này là 80-90% (có hiệu quả cao nhất với các trường hợp dị ứng do phấn hoa, bụi nhà và lông chó mèo). Thời gian điều trị phải kéo dài 4-5 năm mới đạt được hiệu quả mong muốn; các triệu chứng chỉ bắt đầu cải thiện rõ sau 6-12 tháng.
Hiệu quả của phương pháp cấy chỉ vào huyệt đạo:
Viêm mũi dị ứng là một căn bệnh khó chịu mà hầu hết chúng ta đều gặp phải trong những ngày chuyển mùa, do rất nhiều nguyên nhân gây ra như do các tác nhân gây dị ứng hay còn được gọi là dị ứng nguyên, bay lẫn trong không khí, chúng có thể là: Phấn hoa, bụi nhà, nấm mốc, bụi khói công nghiệp, lông thú (chó, mèo), hóa chất, đặc biệt là nước hoa…
Với các triệu chứng chủ yếu của bệnh như hắt hơi (Nhảy mũi) từng cơn, nhất là khi tiếp xúc với dị ứng nguyên; ngứa mũi, mắt; nghẹt mũi 2 bên hay đổi bên; chảy mũi nước…
Bệnh nhân có thể chảy mũi sau họng, gây khịt mũi, hắng giọng và ho. Nghẹt mũi phải thở bằng miệng gây khô họng, viêm họng, khàn tiếng… Trẻ em ít có triệu chứng điển hình trước 2 tuổi.
Viêm mũi dị ứng nằm trong nhóm bệnh dị ứng, có thể xuất hiện riêng rẽ hoặc phối hợp với suyễn, nổi mề đay, chàm da…Bệnh nhân mắc căn bệnh này lâu dài có thể biến chứng thành hen suyễn là một căn bệnh còn là thách thức của y học.
Viêm xoang là bệnh lý khá phổ biến ở nước ta. Tuy không quá nguy hiểm nhưng viêm xoang lại là một trong những căn bệnh khó chữa dứt điểm, gây khó chịu và phiền toái nhất cho người bị bệnh. Nhiều người lo lắng liệu có phải sống chung cả đời với căn bệnh này?
Viêm xoang cản trở cuộc sống
Viêm xoang là tình trạng các lỗ thông từ xoang đổ ra hốc mũi bị viêm nhiễm hay phù nề, mủ ứ đọng, gây khó chịu cho người bệnh. Ở Việt Nam, có tới 15-20% dân số bị bệnh viêm xoang mũi, trong đó phần lớn là người mắc bệnh mãn tính.
Bệnh khởi phát với các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, đau nhức mũi kéo theo đau đầu, đau tai, đau ngứa họng…. Đây là nguyên nhân chính khiến người bệnh trở nên mệt mỏi, tinh thần uể oải…
Theo PGS.TS, Phó Giám đốc Học Viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam - Bác sỹ Lê Lương Đống: “Viêm xoang nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, tình trạng nghẹt mũi, đau nhức mũi, chảy dịch kéo dài có thể gây biến chứng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như công việc”. Bác sỹ Lê Lương Đống cũng khuyến cáo: Khi bị xoang mãn tính, người bệnh nên sử dụng phương pháp y học cổ truyền để chữa trị triệt để.
Tuy không ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh nhưng VMDƯ, viêm xoang là những căn bệnh gây ảnh hưởng chất lượng sống của người bệnh. Thật bất tiện khi lúc nào cũng phải kè kè bên mình túi khăn giấy và là tâm điểm của đám đông những lúc bệnh phát tác.
Nhưng đừng coi nhẹ sự nguy hiểm của nó, có thể sau một thời gian viêm mũi dị ứng tự hết do cơ thể tự điều chỉnh, nhưng bệnh cũng có thể phát triển nặng hơn thành viêm xoang, hen phế quản, COPD, viêm họng, viêm thanh quản, viêm tai giữa, viêm mũi quá phát… nếu như không điều trị đúng cách.
Có một nhóm đối tượng dễ mắc căn bệnh này là những đối tượng có cơ địa dị ứng, tố chất di truyền của riêng người đó, không phải tất cả mọi người tiếp xúc với dị ứng nguyên đều mắc bệnh dị ứng.
Nghiên cứu khoa học khẳng định rằng, tiền sử gia đình rất quan trọng : - Cha mẹ đều bị dị ứng, sẽ có tỉ lệ con bị dị ứng cao, chiếm khoảng 50%.- Chỉ cha hoặc mẹ bị dị ứng thì tỉ lệ này là 30%.
Ở các nước phương Tây, mỗi năm có 4 mùa rõ rệt thì số người mắc bệnh viêm mũi dị ứng theo mùa gấp đôi số người bi thể bệnh viêm mũi dị ứng viêm mũi dị ứng quanh năm. Ở Mỹ, có khoảng 20% dân số bị viêm mũi dị ứng. Ở vùng nhiệt đới như nước ta, số người bị viêm mũi dị ứng quanh năm nhiều hơn. Trong vài thập niên qua, tỉ lệ viêm mũi dị ứng tăng cao ở những nước công nghiệp phát triển. Ô nhiễm môi trường và sự xuất hiện dị ứng nguyên mới giữ vai trò quan trọng.
Số người bị viêm mũi dị ứng tăng dần tại thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây. Những trường hợp bị viêm mũi dị ứng từ môi trường làm việc như các xí nghiệp da giày, cắt may, hoá chất …tăng đáng kể.
Hiện nay, tình hình viêm mũi ở các tỉnh phía bắc, đặc biệt là Hà Nội ngày càng tăng cao. Do đặc trưng của khu vực miền Bắc, thời tiết có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông, một năm có 4 lần chuyển giao mùa, là điều kiện thuận lợi để phát sinh bệnh viêm mũi.
Một số vấn đề trong phòng và điều trị:
1. Kiểm soát môi trường – tránh tác nhân gây dị ứng: Đeo khẩu trang, rửa mũi bằng nước muối sinh lý, tắm gội sạch sẽ (để loại hết bụi trên tóc, trên da) sau khi ra ngoài trời. Thường xuyên làm vệ sinh nhà cửa, giặt chăn màn, bao gối, màn cửa và phơi dưới ánh sáng mặt trời. Không nên dùng thảm và nệm ghế bằng vải. Không nuôi chó mèo hoặc những vật có lông khác trong nhà. Nếu trẻ bị dị ứng nhiều, hạn chế cho chơi thú nhồi bông.
2. Bệnh nhân cần hạn chế tối đa sự tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa, hương liệu hay những chất nặng mùi khác. Đối với dị ứng nghề nghiệp, nếu không thể đổi nghề, nên dùng khẩu trang, mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế.
3. VMDƯ còn là thách thức của y học hiện đại: Hầu hết các trường hợp viêm mũi dị ứng đều đáp ứng với điều trị bằng thuốc. Thuốc chống nghẹt mũi có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với Antihistamines. Thuốc có thể gây tác dụng phụ như hồi hộp, lo âu, mất ngủ và quánh đàm. Chất phenylpropanolamine trong nhiều loại thuốc (như Contac, Decolgen) còn gây biếng ăn và có nguy cơ gây tai biến mạch máu não.
Tuy vậy, chi khi dùng thuốc, triệu chứng của bệnh nhẹ đi mà khó có thể khỏi hẳn.
Không nên dùng thuốc chống nghẹt mũi dạng xịt hoặc nhỏ quá 7 ngày. Việc lạm dụng nó sẽ gây hiện tượng sinh lý phản hồi, khiến bệnh nhân nghẹt mũi nặng hơn, phải tăng liều, dẫn đến tình trạng viêm mũi do thuốc và nghiện thuốc, rất khó điều trị.
Một số liệu pháp điều trị như miễn dịch liệu pháp (còn gọi là giải mẫn cảm đặc hiệu) là một giải pháp hiệu quả: Sau khi thử test, biết chính xác là dị ứng với loại kháng nguyên nào, bệnh nhân sẽ được tiêm chất kháng nguyên gây bệnh với liều tăng dần, làm cho cơ thể thích ứng dần với chất đó và không dị ứng nữa. Tỷ lệ thành công của phương pháp này là 80-90% (có hiệu quả cao nhất với các trường hợp dị ứng do phấn hoa, bụi nhà và lông chó mèo). Thời gian điều trị phải kéo dài 4-5 năm mới đạt được hiệu quả mong muốn; các triệu chứng chỉ bắt đầu cải thiện rõ sau 6-12 tháng.
Hiệu quả của phương pháp cấy chỉ vào huyệt đạo:
Cấy chỉ vào huyệt đạo có hiệu quả cao trong điều trị VMDƯ, viêm xoang do có khả năng giải mẫn cảm, thay đổi đáp ứng miễn dịch ở ngưởi bệnh, phòng ngừa và điều trị các biến chứng của VMDƯ như hen phế quản, COPD. Nâng cao chất lượng sống cho người bệnh là kết quả hầu như chắc chắn đối với người bệnh.
Ngiên cứu của Trung tâm cấy chỉ Minh Quang cho thấy, hầu hết (trên 95%) bệnh nhân đáp ứng điều trị tốt sau liệu trình điều trị cơ bản.
BS Quách Tuấn Vinh, chuyên gia hàng đầu Việt Nam về công nghệ vi cấy ghép
Bản sắc Việt |
Thật là kỳ diệu, tôi đã thoát khỏi căn bệnh “trời hành”!
Ông Phùng Văn Đãi (1957) ở Hải An – Hải Phòng cho biết, ông mắc bệnh viêm xoang hàm hai bên đã 40 năm nay, đã khám và điều trị nhiều bệnh viện (203, viện 5 Ninh Bình, Việt Tiệp), đã mổ cắt polyp 10 lần, chọc rửa xoang nhiều lần. Thường xuyên đau nhức, hai gò má hay bị sưng to như 2 quả trứng gà, dịch mủ xanh thường chảy ra nên lúc nào cũng phải có khăn tay lau mũi, mất khứu giác hàng chục năm nay. “Tôi không thể nhớ đã bao lần phải vào BV chọc rửa xoang nữa vì…quá nhiều nên không thể nhớ nổi”.
Ngày 18.5.2009 được cấy chỉ điều trị viêm xoang. Đến 10.7.2009 đến khám và điều trị lần thứ 4. Ông Đãi cho hay: căn bệnh của ông đã có chuyển biến rõ rệt, hết đau nhức, không sưng đau gò má như trước, dịch trong xoang không còn chảy ra như trước, không thấy hiện tượng chảy mủ xanh…Ăn ngủ tốt, sức khỏe chuyển biến rõ rệt!
Ông Phạm Trí Trung (1976), luật sư, trú ở Hà Nội cho hay, mắc căn bệnh VMDƯ, viêm xoang, lệch vách ngăn đã từng phẫu thuật 3 lần tại BV TMH TW. Tìm đến với Trung tâm cấy chỉ Minh Quang, chỉ sau 3 lần điều trị bằng phương pháp cấy chỉ, hết hẳn các triệu chứng ngạt mũi, chảy nước mũi, nhức đầu. “Cấy chỉ thật là tuyệt vời đến vậy!”
Bà Nguyễn Thị Kh (1975) giáo viên dậy Yoga ở Hà Nội cho hay, nhiều năm mắc căn bệnh VMDƯ là một nỗi thống khổ, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống và sức khỏe. ĐẾn với Trung tâm cấy chỉ Minh Quang, chỉ sau vài lần điều trị, bà Kh khỏi hẳn căn bệnh quái ác này, “từ nay tôi đã có cuộc sống bình thường như bao người khác, thật là kỳ diệu, tôi đã thoát khỏi căn bệnh “trời hành”!
Ông Phùng Văn Đãi (1957) ở Hải An – Hải Phòng cho biết, ông mắc bệnh viêm xoang hàm hai bên đã 40 năm nay, đã khám và điều trị nhiều bệnh viện (203, viện 5 Ninh Bình, Việt Tiệp), đã mổ cắt polyp 10 lần, chọc rửa xoang nhiều lần. Thường xuyên đau nhức, hai gò má hay bị sưng to như 2 quả trứng gà, dịch mủ xanh thường chảy ra nên lúc nào cũng phải có khăn tay lau mũi, mất khứu giác hàng chục năm nay. “Tôi không thể nhớ đã bao lần phải vào BV chọc rửa xoang nữa vì…quá nhiều nên không thể nhớ nổi”.
Ngày 18.5.2009 được cấy chỉ điều trị viêm xoang. Đến 10.7.2009 đến khám và điều trị lần thứ 4. Ông Đãi cho hay: căn bệnh của ông đã có chuyển biến rõ rệt, hết đau nhức, không sưng đau gò má như trước, dịch trong xoang không còn chảy ra như trước, không thấy hiện tượng chảy mủ xanh…Ăn ngủ tốt, sức khỏe chuyển biến rõ rệt!
Ông Phạm Trí Trung (1976), luật sư, trú ở Hà Nội cho hay, mắc căn bệnh VMDƯ, viêm xoang, lệch vách ngăn đã từng phẫu thuật 3 lần tại BV TMH TW. Tìm đến với Trung tâm cấy chỉ Minh Quang, chỉ sau 3 lần điều trị bằng phương pháp cấy chỉ, hết hẳn các triệu chứng ngạt mũi, chảy nước mũi, nhức đầu. “Cấy chỉ thật là tuyệt vời đến vậy!”
Bà Nguyễn Thị Kh (1975) giáo viên dậy Yoga ở Hà Nội cho hay, nhiều năm mắc căn bệnh VMDƯ là một nỗi thống khổ, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống và sức khỏe. ĐẾn với Trung tâm cấy chỉ Minh Quang, chỉ sau vài lần điều trị, bà Kh khỏi hẳn căn bệnh quái ác này, “từ nay tôi đã có cuộc sống bình thường như bao người khác, thật là kỳ diệu, tôi đã thoát khỏi căn bệnh “trời hành”!
Lời khuyên của thầy thuốc:
|
Bài viết liên quan
- CẤY CHỈ ĐIỀU THÀNH CÔNG HEN PHẾ QUẢN VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH
- CHỮA KHỎI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM MÀ KHÔNG CẦN PHẪU THUẬT
- CUỘC SỐNG HỒI SINH SAU VIÊM NÃO VIRUS
- THOÁT TÀN PHẾ VÌ THOÁI HÓA CƠ TỦY NHỜ CẤY CHỈ
- ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG TRÀO NGƯỢC DẠ DẦY THỰC QUẢN
- CẤY CHỈ VÀO HUYỆT ĐẠO – HIỆU QUẢ BẤT NGỜ CHO CĂN BỆNH TỰ KỶ Ở TRẺ EM
- BƯỚC TIẾN MỚI GIÚP NGƯỜI BỊ ĐỘT QUỴ THOÁT KHỎI TÀN PHẾ
- CẢI THIỆN TẦM NHÌN, TĂNG CƯỜNG THỊ LỰC CHO NGƯỜI MẮC BỆNH TEO THẦN KINH THỊ GIÁC
- CẤY CHỈ - PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HIỆU QUẢ CHO TRẺ BẠI NÃO
- CẤY CHỈ MINH QUANG: VIÊM MŨI DỊ ỨNG, VIÊM XOANG - CĂN BỆNH TRỜI HÀNH!